ghi chú số 4

Đêm, tôi thấy màu xám,

màu của giấc mơ.

Cảm giác những đường nét đã từng hiện diện,

hình hài thì mất hút.

Cách duy nhất để tìm lại,

đó là đừng suy nghĩ về màu xám,

mà lần theo sợi dây hình hài để lại,

rồi nhắm mắt.

Có lẽ câu chuyện sẽ trở về,

hoặc không.

Vì có một câu chuyện mới

xuất hiện.

Add title

J, tại sao anh không bao giờ kể chuyện? Luôn có người tìm đến em để tâm sự.

Tôi thích ngồi nghe hơn. Nào bây giờ em kể tôi nghe chuyện ở ĐL đi.

À, có một anh nọ muốn có con nhưng không được. J, anh có thích có con không? Anh đó kể rằng con trai của anh Hai ảnh ước gì ảnh là ba ruột nó. Hình như đứa nhỏ nào cũng muốn ba mẹ mình khác đi phải không? Còn các phụ huynh thì sao nhỉ? Em nghĩ họ cũng yêu những đứa con của họ đấy, nhưng thầm mong chúng nó sẽ kiệt xuất hơn, kiệt xuất trong bất kỳ chuyện gì. Em toàn bỏ ngoài tai những lời mong ước đấy, em đã thành thục kỹ năng này rồi, gọi là tự biến mình thành lá khoai để nước chảy hết ra ngoài ấy.

Em thật rành chính mình quá.

Ai cũng vậy mà, phải không?

Ngoài mấy cậu choai choai và mấy anh đàn ông để ý đến em thì em có bạn bè gì không?

Có chứ, em làm sao mà sống nổi khi không có chúng bạn? Mặc dù bổn phận làm bạn em thường hay ngó lơ, và nhiều lúc em tệ lắm, nhưng nói chung lúc nào cũng có một vài người.

Em là người may mắn đấy nhỉ?

Tình bạn sẽ không dài lâu và liên tục như anh mong đợi. Nhưng em không cay đắng lắm khi bị nghỉ chơi đâu. Còn bạn của anh thì sao? Ý em là những người khác ngoài cô bạn gái của anh đấy, cô nàng anh mê đến cả điệu cười anh cũng bắt chước.

Tôi bầu bạn với ba mẹ em, Emma. Và cả em nữa.

Thật à?

Tôi đã lo việc đưa đón em hơn 10 năm rồi. Tôi thích nghe em kể chuyện, và tôi chưa xét đoán em điều gì. Còn em thì lúc nào cũng ngủ gật giữa đường. Em có tai nghe nhạc rất khá.

Thôi tắt nhạc đi.

Sao nãy giờ vẫn chưa kể về người bạn nào cả?

Làm thế nào mà anh làm bạn với ba mẹ em được? Chắc vì ba mẹ em chẳng giục anh đi lấy vợ và sinh con bao giờ, đúng không?

Đối với gia đình em, tôi chỉ có một bổn phận là đảm bảo cho em an toàn.

Hiểu một người lạ thật là dễ nhỉ?

Tôi đâu phải người lạ, mà em cũng không đúng, là người lạ thì dễ chấp nhận bản chất của nhau hơn.

Bạn em hỏi năm mới em muốn nhận quà gì, em bảo em muốn một bài thơ. Lúc em còn nhỏ, em nhớ có lần ba mở đĩa nhạc rồi ngồi làm thinh nhắm mắt nghe nhạc, còn em thì nhảy múa vớ vẩn, anh có tin được không? Một bài nhạc không lời nào đó. Rồi một dịp sinh nhật nọ, ba tặng em một cái đồng hồ. Đồng hồ kim đầu tiên của em với hai cây kim giờ và kim phút hẳn hoi, còn mặt đồng hồ thì đổi màu tuỳ vào nhiệt độ nóng-lạnh. Ba dặn đeo đồng hồ tay trái để em luôn nhớ bên trái là bên nào. Quả là một món quà chu đáo, nhỉ? Em thích mấy món quà như vậy, đặc biệt, hữu dụng, và dành riêng cho em. Ý em là đáng lẽ hai ba con đã có thể làm bạn thân thân đấy chứ nhỉ? Khởi đầu không đến nỗi tệ mà. Ba biết em thích vẽ vời từ nhỏ. Ba mua sách cho em đọc, sách chữ hẳn hoi, mà là sách khoa học thật đấy, không phải tiểu thuyết diễm tình mới lớn đâu. Ba để em nằm nghe nhạc trên đài FM mỗi tối thứ Sáu, và nhắc em coi chương trình Thời trang và Cuộc sống trên TV lúc 2 giờ trưa thứ Bảy. Ba gửi em cho ông gia sư dạy tiếng Anh năm 10 tuổi, rồi một ông gia sư dạy Toán năm 13 tuổi. Ba cũng đưa đón em mỗi ngày cho đến khi ba thuê anh, và anh lãnh nhiệm vụ đó. Nhưng mà…

… Emma… em có hiểu vì sao loài người khóc?

Vì họ đau khổ.

Còn giọt nước mắt hạnh phúc?

Vì họ chịu nổi sức nặng của cảm xúc. Sự bất lực trào ra thành giọt nước.

Em lúc nào cũng biết nghĩ.

Anh cho rằng em nên làm gì đó lớn lao hơn việc chụp ảnh và mơ mộng phải không? Ba em, nói rằng em là tờ giấy trắng, và rằng tờ giấy nên có một vài nét mực trên đó, để em trưởng thành và có ý thức về cuộc sống thực tế.

Tôi nghĩ em đang ổn đấy mà. Thời giờ ngồi trên xe với em, tôi rất thích. Lúc em ngủ, tôi ngẫm nghĩ về mình. Trên đường dài đôi khi tôi muốn đưa em đi giấu ở một nơi nào đó không ai tìm thấy được, Emma. Gia đình em và tôi, chúng tôi hình như đều muốn giữ em ở gần bên, bán kính chừng 10 bước chân thôi, nhưng khi chúng tôi đương đầu với những bổn phận thường ngày của cuộc sống thì lại muốn che mắt em đi. Ai cũng muốn bảo bọc, che chở em, và tưới tắm cho tài năng của em, nhưng tôi cũng hiểu rằng em cần chúng tôi vắng mặt một lúc. Em có nhớ một lần em về nhà mà không báo tôi ra đón? 4 giờ sáng em đi bộ ra bờ biển, còn tôi thì nhận được cuộc gọi của em 1 tiếng sau đó, vừa đúng lúc tôi đóng cửa xe và khởi động máy.

J, đôi khi em không buồn cũng không vui nhưng em vẫn khóc.

Bức tường cao quá à?

Không. Em sợ.

Tôi mừng cho em có những niềm vui và đau khổ mới. Em biết tôi luôn muốn nghe em kể chuyện, phải không, Emma?

Tháng 12, năm thứ 3

Naoko thất vọng về tớ, còn tớ thất vọng về bản thân. Cảm giác của tớ khá kỳ lạ. Naoko đã ra đi. Tớ không cần cô ấy nữa. Cô ấy cũng không cần gì ở tớ.

Tớ nấu ăn, một ngày một lần vào buổi tối. Bếp núc vẫn gọn gàng như lúc Naoko ở đây. Tớ chỉ tốn thời gian hơn. Cậu biết đấy, người sống một mình như cậu hẳn sẽ rõ, lôi cái chảo, lôi cái thớt, sử dụng chúng, và vệ sinh chúng. Naoko sắp xếp mọi thứ theo logic của cô ấy. Tớ không muốn nhìn vào logic ấy nữa. Lọ muối và cả lọ tiêu, tất cả, đã được tớ đặt vào vị trí mới.

Naoko chắc hẳn sẽ liên lạc với cậu. Tớ nhắc tên cô ấy nhiều quá nhỉ? Tớ vẫn ổn, cuộc sống vẫn thế.

Thư này ngắn thôi, vì tớ nhận thấy tiếng xe cộ ngoài đường xao nhãng quá. Viết không liền mạch gì cả. Thật chán! Tớ sẽ viết cho cậu nhiều hơn, khi có thời gian yên tĩnh.

Bạn của cậu,
K

Mark Rothko’s “Four Darks in Red” and Max Ernst’s “The Fugitive” (L’Évadé)

aka a 25% assignment in History of Western Art class –

Mark Rothko’s “Four Darks in Red” (1958) is a large scale oil on canvas painting (102.0 in × 116.0 in). “Four Darks in Red” has no figurative subject matter. There are just four dark red rectangular objects, which were painted in different proportions and put together vertically on a bright, vibrant red background. The lowest dark has the lightest shade of red of them all with a bit of orange. The next dark is darker but becomes dull with blunt edges. Then there is the darkest and most extensive area. Finally, on top of three darks is the thinnest dark painted in reddish-brown. To be fully immersed with “Four Darks in Red,” viewers ideally should look at the painting from 18 inches away. “Four Darks in Red” should be hung closer to the floor as well to create the effect that it wraps around the viewers completely (Ridloff). Because there is no subject matter in front of the audiences, they are called to interact with just colours, interpret the meaning of abstract elements of the painting themselves, and feel the emotional expression that Rothko tried to communicate. When first looking at “Four Darks in Red,” my eyes keep scanning the painting from top to bottom to search for a pattern, a symbol or a figure, but there are none. Four darks are not spaced evenly; they are not perfectly aligned. The title gives me no other clues of what the painting is about, but instead, adds more confusion. The dark red colour in different variations is attractive, but it associates with nothing. Although I understand that Rothko painted “random” figures to emphasize the impact of colours, I feel like I am a wandering mind in front of his painting.

“The Fugitive” (L’Évadé) from “Natural History” (Histoire Naturelle) is an artwork created by Max Ernst in 1925 and published in 1926. Ernst used frottage, a technique that allows him to create patterns by rubbing objects – wood, crumpled paper, crusts of bread, with a pencil through a sheet of paper (Max Ernst). At the center of “The Fugitive,” there is one giant creature that takes the shape of a fish-like bird. It has a bird’s beak, and it looks as if it is flying. However, it also has the fish’s tail, a pectoral fin and the fish skin pattern. The figure dominates a large proportion of the artwork. Below it, I see a wave-like repeated pattern that suggests me an image of the ocean. A tiny chimney is on the horizon to the left-hand side. The whole scene is like in a dream, because in the real world, it is impossible to crossbreed fish, an aquatic creature, and birds. “The Fugitive” is a pencil frottage, which even makes it more unreal to me because in dreams I do not usually see colours. Overall, the object and the landscape is flat, but Ernst added dimension to it by shading. To create “The Fugitive” and all artworks from “Natural History” series, Ernst used another technique that represents the Surrealism movement which is Automatism. “Automatism as a term is borrowed from physiology, where it describes bodily movements that are not consciously controlled like breathing or sleepwalking” (Automatism). Ernst adopted this type of free drawing to explore the subconscious mind, the hallucination and his obsession. “The Fugitive” is fantastically beautiful with fine details although it features a bizarre creature and the composition is quite simple. If I were not aware of his experimental frottage technique, I would not appreciate “The Fugitive” more in terms of the psychology of fantasy.

Both Mark Rothko and Max Ernst’s works were influenced by wars and their personal life, but the two transformed the influence into art-making differently. They made different choices regarding subject matters, technique and the scale of their works. In the post World War II context, Depression-era and the uncertainty of artists about their place in the society, there was an urge to develop a new art in America. Artists then produced works that use abstract forms to reflect their personal emotions and their response to the metropolitan background. Abstract Expressionism artists focus on rendering their own personality (Doland). However, Mark Rothko contemplate on human emotions – “tragedy, ecstasy, doom, and so on” by using colours (The Museum of Modern Art). In other words, to me, his subjects in the “Four Darks in Red” are not abstract floating colour fields, but rather the personal emotional experience, his own and the observers’. In term of scale, he made a rational decision to paint his work on a grand canvas for it to make viewers feel transcendent (Ridloff). Max Ernst, on the other hand, made a peculiar figure out of random objects’ surface. I can see what his subject is because it has forms and patterns and lines. “The Fugitive” is a small work compared to “Four Darks in Red”; and Ernst did not give any specific instruction on how to display it. The two art-making techniques seem distinct at first. Rothko developed his own sophisticated layering method to paint thin glowing colours and to soften edges of the darks (Ridloff). Ernst, however, followed the frottage process.

Ernst might have earned reputation on his experimentation. Yet as I keep researching Rothko’s painting technique, I find out that he is keen on experimenting too. Research from Tate Modern and MOLAB has shown that Rothko tried various methods to manipulate each layer of paints and that he did not treat each of his paintings the same way in term of layering order and paint mixture (Qiu). In conclusion, I think both Mark Rothko’s “Four Darks in Red” and Max Ernst’s “The Fugitive” (L’Évadé) from “Natural History” (Histoire Naturelle) talk about the reality by not mentioning any elements of rationality. They both count on something so intimate that it becomes unreasonable and non-logical. That might be their voice against the two nonsensical World Wars.

Works Cited
“Automatism – Art Term.” Tate, http://www.tate.org.uk/art/art-terms/a/automatism.
Doland, Elizabeth Leigh, “The effect of war on art: the work of Mark Rothko” (2010). LSU Master’s Theses. 2986.
https://digitalcommons.lsu.edu/gradschool_theses/2986
“Max Ernst. The Fugitive (L’Évadé) from Natural History (Histoire Naturelle). c. 1925, Published 1926 | MoMA.” The Museum of Modern Art, The Museum of Modern Art, http://www.moma.org/collection/works/94254.
Qiu, Jane. “Rothko’s Methods Revealed.” Nature News, Nature Publishing Group, 26 Nov. 2008, http://www.nature.com/articles/456447a.
Ridloff, Lauren. “Mark Rothko, Four Darks in Red | Video in American Sign Language.” YouTube, Whitney Museum of American Art, 27 Mar. 2019, http://www.youtube.com/watch?time_continue=52&v=M34eHMiJu5o.
The Museum of Modern Art, MoMA Highlights, (New York: The Museum of Modern Art, revised 2004, originally published 1999), 196.

Impression on “The Starry Night”

aka a 10% assignment in History of Western Art class –

“The Starry Night” (1889) by Vincent van Gogh is a painting of a night scene, depicting a sky full of stars and the Moon; below the horizon, there are hills, a village, and a church. In the front, a dark giant flame-shaped figure looms out. As from a photographer’s perspective, I think Vincent did produce a high dynamic range image, because the scene contains both very bright values, i.e. the Moonlight, and very dark values, i.e. the dark green silhouette. The sky takes up two-thirds of the painting, so it is what I notice first. At first, it looks full of life and energy because of the visible vigorous brushstrokes and the twisting movement of an abstract thing in pastel cobalt in the middle of the sky. He put the two complementary colours (blue and yellow) near each other so that the stars look so vibrant and contrasty on the gradient night sky. The Impressionism movement might influence his choice of colours, but how he mixes them optically by placing them together is undoubtedly a Post-Impressionism technique. Taking a closer look at the star, I can see that he uses not only yellow but also light pink, pastel green and pastel cobalt to depict the halo. He too draws the shadow by using dark brown, dark green and dark maroon, not just sole black. The Moon is noticeable, also because it is large and vibrant, but it is stiff, to me, and scientifically incorrect. The structure of the houses below the horizon is geometrically in contrast with everything in the sky. Squarely shaped and stacked together, the houses are the only components that evoke the feeling of being stable and secure. Interestingly, the church in the quiet village and the dark, mysterious silhouette on the left side, share a similar shape.

When I first look at this painting, I feel confused. First of all, it is because of the giant swirl in the middle of the sky. It seems like it is competing for my attention with another giant bokeh – the Moon, on the top right. The blue background has a subtle gradient. There is nothing unusual about that except for the swirl. Its shape is telling me that it is moving like a tempestuous wind, but its soft and delicate shade of colour blue is telling me otherwise. Then beneath the sky, there are blue rolling triangles that look like mountains or hills to some people, but to me, they represent a violent high tide coming to destroy the village. The vertical brushstrokes of that “tide” emphasize the sense of the tumbling disaster. The structure of the houses beneath is the only stable element in this painting. However, that secureness is so tiny compared to the continually shifting movement above, and it makes me feel even more uneasy. Overall, the painting gives me an impression of anxiety and a disturbed mind. It feels like Vincent wakes up in the middle of the night from a nightmare and lies awake for hours, anxiously watching the sky and waiting for the dawn.